Thày Bùi Duy Tâm dạy bài giảng Siêu Kỹ

Tôi dạy Siêu Kỹ (bắt sinh viên nhắc lại cho đến khi mọi người hiểu và nhớ hết mới chịu) Các Thày Cô ơi, giảng dạy mà không bắt người học nhắc lại ngay thì như nước chảy qua cầu, nước đổ lá khoai,.

Vào Th 2, 25 thg 1, 2021 vào lúc 23:20 Bùi Duy Tâm <buiduytam1@gmail.com> đã viết:


* Các con lớp 20yk1 và 20rhm1,

Đây là bài giảng sáng thứ ba 26/1/2021. Các con mở ra coi trước cho kỹ thì khi Thày giảng mới lãnh hội được (bài này Thày Tâm đã gửi cách đây 1 tuần lễ rồi, bây giờ gửi lại trước khi giảng để nhắc nhở thôi).

* Thày Sĩ làm ơn chiếu các hình này lên màn hình để Thày Trò chúng tôi cùng coi và tôi sẽ chỉ dẫn từng chi tiết trong hình. Cám ơn Thày Sĩ rất nhiều.

* Thưa các Thày Tùng, Thày Vân, Thày Chấn, Thày Thuấn, Thày Sĩ, Thày Phùng, Cô Thủy,

Các Thày Cô xem sinh viên năm thứ nhất mới học tôi được 3 buổi về Triệu Chứng Học Tim Mạch mà sáng mai là buổi thứ 4 đã được học đọc (Interpretation) các hình CXR về Suy Tim Congestive Heart Failure như thế này đây (phải dạy sinh viên đọc được Normal CXR, Pleural Effusion, Pulmonary Edema và Pneumonia trước khi đọc Congestive Heart Failure). Thử hỏi có trường y nào dạy nhanh và kỹ bằng PCTU không? Ba buổi trước sinh viên đã thấu đáo các tiếng tim đập S1, S2, S3, S4 và nghe Systolic Murmur hay Diastolic murmur (tiếng thổi tâm thu hay tiếng thổi tâm trương) để chẩn đoán các chứng bệnh Hẹp và Hở 4 cái van tim (Valvular Regurgitation & Stenosis). Tôi bắt vài sinh viên khá giỏi hay giỏi nhất (đạt điểm 7, 8, 9, 10) nhắc lại trước và sau đó các em bị điểm 0 hay 1 điểm nhắc lại sau. Kết quả các em lần trước bị 0 hay 1 điểm, lần này đạt được 8, 9 hay 10 điểm như Khánh Hoa ( trước 0 nay 8 điểm), Yến Vi (trước 0 nay 9 điểm), Nhật Tiến (trước 0 nay 10 điểm). Bài kế tiếp sẽ là Echocardiograpy và sau đó là EKG (phần này sẽ dạy rất kỹ vào chi tiết bằng phương pháp rất dễ hiểu và dễ nhớ đến nỗi các Thày Y Dược Huế phải xin tôi giảng cho nghe cả cuốn EKG trong suốt một buổi sáng như Thày Trần Đức Lai đã từng đến dạy Giải Phẫu cho PCTU trước đây).

Tôi dạy Siêu Kỹ (bắt sinh viên nhắc lại cho đến khi mọi người hiểu và nhớ hết mới chịu) và rất có Tinh Thần Xã Hội & Cộng Sản (mọi người đều bình đẳng tiến lên để cùng GIỎI/GIÀU chứ không phải cùng Nghèo/Dốt như nhau). Các Thày Cô ơi, giảng dạy mà không bắt người học nhắc lại ngay thì như nước chảy qua cầu, nước đổ lá khoai, làm sao biết được họ có hiểu hay không (nhiều đứa ngồi dưới bấm phone hay ngủ) Tôi không nói đùa đâu. Trước đây Dr Waldo Concepcion giảng xong. Tôi cám ơn ông ấy đã giảng rất hay. Ông cười nói:" Hay lắm đến nỗi có 2 sinh viên đương ngủ dưới kia". Thật  Nhục Quốc Thể!

Tôi chia sẻ với các Thày Cô nhất là với Thày Thuấn để tránh cái cảnh "Thày nói Thày nghe"!!!!!!!

Chẳng thà nằm nhà ôm vợ còn thú vị hơn!

Dean Tâm


A/ Normal CXR

B/ Abnormal CXR (by comparison of both sides)

C/ Pleural Effusion (Dịch trong màng phổi/ phế mạc)

A buildup of fluid between the tissues that line the lungs and the chest.

Fluid can accumulate around the lungs due to poor pumping by the heart or by inflammation.

Symptoms include cough, sharp chest pain, or shortness of breath.

Treatments include antibiotics, water pills (diuretics), and removal of the fluid.


D/ Pneumonia and Lobar Pneumonia 

Infection that inflames air sacs in one or both lungs, which may fill with fluid.

With pneumonia, the air sacs may fill with fluid or pus. The infection can be life-threatening to anyone, but particularly to infants, children, and people over 65.

Symptoms include cough with phlegm or pus, fever, chills, and difficulty breathing.

Antibiotics can treat many forms of pneumonia. Some forms of pneumonia can be prevented by vaccines.



1/ Disseminated Nodular Pneumonia

2/ Upper Lobar Pneumonia

3/Middle Lobar Pneumonia

4/ Right Lower Lobar Pneumonia

E/ Lung Tumor

F/ Congestive Heart Failure & Pulmonary Edema

Cephalization refers to the redistribution of blood into the upper lobe vessels. It has been hypothesized that once the hydrostatic pressure exceeds 10 mm Hg, then fluid begins to leak into the interstitium of the lung. This excess fluid initially compresses the lower lobe vessels, perhaps as a result of gravity. After this, the upper lobe vessels are recruited to distribute a greater volume of blood. In order to carry a greater volume of blood, the upper lobe vessels increase in size.  

CONGESTIVE HEART FAILURE

Arcot J Chandrasekhar, M.D.

Objectives: You will learn

 

Q1: Describe the characteristic pathologic features of heart and lungs in congestive heart failure. 

Q2: Anticipated findings in chest x-ray in a patient with congestive heart failure. The following images exemplify findings of congestive heart failure in CXR.

Cardiomegaly: 

Vascular Phase:


Interstitial Phase:





Q4: How do you distinguish Pulmonary edema from ARDS in CXR?


Q5: What did you understand by the terms congestive heart failure and pulmonary edema?

In chronic heart failure we see lungs going through three phases: Vascular (Cephalization), Interstitial phase (Kerley lines) and alveolar phase (pulmonary congestion).

In acute left ventricular failure we see pulmonary edema. You do not see the vascular and interstitial phase.

In CHF you see basal congestion (dependent portion) while in pulmonary edema you see diffuse white out of lungs.

 


Steps in reading a CXR, suspected to have CHF

Chronic heart failure

Acute heart failure

How to distinguish from other acute alveolar disease